Ra đời cách đây hơn 700 năm làng múa rối nước Nguyên Xá hay còn gọi là làng Nguyễn, Thái Bình là một trong những cái nôi của múa rối nước Việt Nam. Đến ngày nay nghề vẫn tiếp tục …
XEM NHIỀU HƠNNghệ thuật rối nước là đặc phẩm văn hoá bản địa dân tộc Việt, phát triển ở hầu hết các làng xã quanh kinh thành Thăng Long và phần lớn các phường rối ở các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ.
Sự giao hòa giữa con người, thiên nhiên và vạn vật là một trong những yếu tố quan trọng góp phần sáng tạo nên những loại hình nghệ thuật đặc sắc. Đặc biệt, trong nền văn minh lúa nước, nghệ thuật rối nước thể hiện rõ nét văn hóa sinh hoạt cộng đồng làng xã và đời sống tâm linh của người Việt Nam.
XEM NHIỀU HƠNHà Nội hiện lên trong tâm trí mỗi người là thành phố yên bình, trầm mặc với những nếp nhà cổ kính rêu phong. Hà Nội có gì mà khiến bao người một lần đặt chân đến đây đều say đắm, mê mẩn? Cùng tìm hiểu “tất tần tật” kinh nghiệm du lịch Hà Nội qua cẩm nang chi tiết dưới đây để tìm cho mình lời giải đáp nhé!
XEM NHIỀU HƠNRối nước là đặc sản Việt Nam. Rối nước dùng để mua vui cho người xem. Rối nước luôn có chú Tễu. Nhiệm vụ của chú Tễu là để mô phỏng hình hài con người chứ bản thân Tễu không phải là người. Nhìn chú Tễu chạy đi chạy lại giữa bầy ngan vịt, trâu bò mà cười phát sướng.
XEM NHIỀU HƠNVăn hóa, hiểu theo nghĩa rộng nhất bao gồm Quan hệ – Tác động qua lại giữa con người với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.
Còn hiểu theo nghĩa hẹp nhất thì văn hóa bao gồm 2 – 3 lĩnh vực: Tư tưởng – Văn chương – Nghệ thuật.
Họ lợn rừng – tên khoa học là Suidae – là tự nhiên. Con người – giới sinh học – nghiên cứu (tư duy) về nó, thì thấy có tới năm (05) giống lợn, trong đó có giống Sus bao gồm cả lợn rừng và lợn nhà.
XEM NHIỀU HƠN